Chia sẻ khóa học Laravel Pro - lập trình web php chuyên nghiệp với Laravel Framework
Mã sản phẩm:
3743400423523028940
Giới thiệu khóa học Khóa học nâng cao đi sâu vào Laravel là một framework php hàng đầu thế giới. Nếu bạn mong muốn phát triển dữ án ...
Thông tin chi tiết
Giới thiệu khóa học
Khóa học nâng cao đi sâu vào Laravel là một framework php hàng đầu thế giới. Nếu bạn mong muốn phát triển dữ án chuyên nghiệp, bảo mật, nhu cầu tuyển dụng cao thì đăng kí tham gia ngay khóa học này nhé.KHÓA HỌC SẼ GIÚP BẠN: Nếu bạn đã từng học Php chắc chắn bạn đã biết đến Laravel Framewrok hàng đầu thế giới mà các lập trình viên chuyên dùng để tạo ra những ứng dụng web nhanh chóng tiện lợi và tính bảo mật hệ thống cao. Chính từ sự tuyệt vời của nó nên các công ty công nghệ đã đua nhau tuyển dụng những người có kỹ năng làm việc trên laravel. Việc bạn ở đây tìm hiều để học Laravel là một lựa chọn rất sáng suốt nó có thể giúp bạn dễ dàng có việc làm với mức thu nhập cao.
Đây là chương trình không phải như những khóa học bình thường, nội dung luôn xen kẻ lý thuyết gốc hệ thống và bài tập thực hành ứng dụng từng phần một.Một điều quan trọng h ơn quá tình học lập trình Php không thể tránh những bài toán khó cần hỗ trợ vì vậy nên Unitop.vn có riêng nhóm kín dành cho tất cả những học viên hỏi đáp, tương tác ngay khi cần. Đây là một chương trình Online cao cấp bao gồm học trực tiếp trên Unitop.vn và sự kèm cặp hỗ trợ bạn từ số 0 đến khi làm chủ được Laravel và có việc làm. Nếu bạn không có mặt ở đây thì quả thật đó là một điều đáng tiếc. Chương trình được hướng dẫn trực tiếp bởi anh Phan Văn Cương là một người chuyên dẫn dắt cho hàng ngàn lập trình viên có việc làm. Bây giờ đến lượt bạn!
LỢI ÍCH KHI THAM GIA KHÓA HỌC: Giúp từng bước xây dựng dự án với Laravel - một framework php hàng đầu thế giớiGiúp nắm chắc việc cài đặt, tạo các tác vụ trong website với ArtisanGiúp tùy biến điều hướng với hệ thống Routing nhiều tùy chọnGiúp nắm chắc cách vận hành và sử dụng thành thạo MVC(Model - View - Controller) trong LaravelGiúp bạn tạo ra hệ thống có tính bảo mật cao với Auth, sử dụng phương thức mã hóa encrypt()Giúp tạo giao diện hệ thống thông minh với Master LayoutGiúp quản lý database với MigrationGiúp bạn nắm chắc cách phân quyền trong LaravelGiúp bạn làm việc với database dễ dàng với Query Builder, Eloquent ORMGiúp xử lý phân trang trong một nốt nhạcĐây là một chương trình giúp bạn bước lên một level mới mà các lập trình viên web đều mong muốn.Đặc biệt giúp bạn tạo ra lợi thế cạnh tranh khi tuyển dụng vào vị trí Laravel Framework mức lương cao (Làm tốt có thể ~ 1.000$)KHÓA HỌC PHÙ HỢP VỚI: Người đã nắm chắc Php nền tảng(Tốt nhất đã hoàn thành Php Master)Sinh viên mong muốn đi theo hướng lập trình viên chuyên sâu LaravelNgười đã đi làm và mong muốn có thêm công cụ làm dự án chuyên nghiệp hơn để tăng lương. Bạn sẽ cần: Có máy tính nối mạng và một không gian để học tập là có thể bắt đầu. Có ít nhất mỗi ngày 2-3h tập trung dưới sự kèm cặp của Unitop để có kết quả tốt hơn. Đã học qua Php cơ bản, nếu đã hoàn thành Php Master thì quá tốt.Nghiêm túc học tập và có mục tiêu học để đi làm phát triển sự nghiệp theo lập trình web.Nội dung khóa học
Khóa học nâng cao đi sâu vào Laravel là một framework php hàng đầu thế giới. Nếu bạn mong muốn phát triển dữ án chuyên nghiệp, bảo mật, nhu cầu tuyển dụng cao thì đăng kí tham gia ngay khóa học này nhé.
KHÓA HỌC SẼ GIÚP BẠN:
Nếu bạn đã từng học Php chắc chắn bạn đã biết đến Laravel Framewrok hàng đầu thế giới mà các lập trình viên chuyên dùng để tạo ra những ứng dụng web nhanh chóng tiện lợi và tính bảo mật hệ thống cao.
Chính từ sự tuyệt vời của nó nên các công ty công nghệ đã đua nhau tuyển dụng những người có kỹ năng làm việc trên laravel. Việc bạn ở đây tìm hiều để học Laravel là một lựa chọn rất sáng suốt nó có thể giúp bạn dễ dàng có việc làm với mức thu nhập cao.
Đây là chương trình không phải như những khóa học bình thường, nội dung luôn xen kẻ lý thuyết gốc hệ thống và bài tập thực hành ứng dụng từng phần một.
Một điều quan trọng h ơn quá tình học lập trình Php không thể tránh những bài toán khó cần hỗ trợ vì vậy nên Unitop.vn có riêng nhóm kín dành cho tất cả những học viên hỏi đáp, tương tác ngay khi cần.
Đây là một chương trình Online cao cấp bao gồm học trực tiếp trên Unitop.vn và sự kèm cặp hỗ trợ bạn từ số 0 đến khi làm chủ được Laravel và có việc làm. Nếu bạn không có mặt ở đây thì quả thật đó là một điều đáng tiếc.
Chương trình được hướng dẫn trực tiếp bởi anh Phan Văn Cương là một người chuyên dẫn dắt cho hàng ngàn lập trình viên có việc làm. Bây giờ đến lượt bạn!
LỢI ÍCH KHI THAM GIA KHÓA HỌC:
Giúp từng bước xây dựng dự án với Laravel - một framework php hàng đầu thế giới
Giúp nắm chắc việc cài đặt, tạo các tác vụ trong website với Artisan
Giúp tùy biến điều hướng với hệ thống Routing nhiều tùy chọn
Giúp nắm chắc cách vận hành và sử dụng thành thạo MVC(Model - View - Controller) trong Laravel
Giúp bạn tạo ra hệ thống có tính bảo mật cao với Auth, sử dụng phương thức mã hóa encrypt()
Giúp tạo giao diện hệ thống thông minh với Master Layout
Giúp quản lý database với Migration
Giúp bạn nắm chắc cách phân quyền trong Laravel
Giúp bạn làm việc với database dễ dàng với Query Builder, Eloquent ORM
Giúp xử lý phân trang trong một nốt nhạc
Đây là một chương trình giúp bạn bước lên một level mới mà các lập trình viên web đều mong muốn.
Đặc biệt giúp bạn tạo ra lợi thế cạnh tranh khi tuyển dụng vào vị trí Laravel Framework mức lương cao (Làm tốt có thể ~ 1.000$)
KHÓA HỌC PHÙ HỢP VỚI:
Người đã nắm chắc Php nền tảng(Tốt nhất đã hoàn thành Php Master)
Sinh viên mong muốn đi theo hướng lập trình viên chuyên sâu Laravel
Người đã đi làm và mong muốn có thêm công cụ làm dự án chuyên nghiệp hơn để tăng lương.
Bạn sẽ cần:
Có máy tính nối mạng và một không gian để học tập là có thể bắt đầu.
Có ít nhất mỗi ngày 2-3h tập trung dưới sự kèm cặp của Unitop để có kết quả tốt hơn.
Đã học qua Php cơ bản, nếu đã hoàn thành Php Master thì quá tốt.
Nghiêm túc học tập và có mục tiêu học để đi làm phát triển sự nghiệp theo lập trình web.
Nội dung khóa học
- Phần 1: Khởi động8 bài
- Bài 1.1: Giới thiệu tổng quan Phan Văn Cương và Laravel Pro04:33
- Bài 1.2: Cách tham gia các nhóm hỗ trợ02:18
- Bài 1.3: 5 bước học hiệu quả Laravel Pro04:28
- Bài 1.4: Những thiết bị bạn cần chuẩn bị02:47
- Bài 1.5: Thiết lập mục tiêu hoàn thành04:42
- Bài 1.6: Thiết lập kế hoạch học tập03:27
- Bài 1.7: Cài đặt Server ảo01:45
- Bài 1.8: Cài đặt trình soạn thảo code01:39
- Phần 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP)10 bài
- Bài 2.1: Tổng quan lập trình hướng đối tượng04:49
- Bài 2.2: Quy tắc định nghĩa class - ví dụ đầu tiên07:15
- Bài 2.3: Tạo đối tượng mới và cách truy cập thuộc tính, phương thức05:37
- Bài 2.4: Phương thức khởi tạo __constructor04:26
- Bài 2.5: Tính Static của thuộc tính và phương thức của Class07:32
- Bài 2.6: Cách định nghĩa lớp kế thừa08:01
- Bài 2.7: Phương thức set và get trong Class06:32
- Bài 2.8: Tầm vực Public, Private, Protected tính chất và cách sử dụng08:47
- Bài 2.9: Bài tập xây dựng class User04:18
- Bài 2.10: Hướng dẫn bài tập class User04:08
- Phần 3: Tạo lớp Database thực tế sử dụng Oop Php12 bài
- Bài 3.1: Tổng quan yêu cầu class DB03:11
- Bài 3.2: Tạo database Phpmyadmin và cấu hình kết nối cơ sở dữ liệu06:36
- Bài 3.3: Tạo phương thức kết nối connection05:04
- Bài 3.4: Thiết lập tự động kết nối cơ sở dữ liệu02:40
- Bài 3.5: Tạo phương thức insert: thêm dữ liệu16:40
- Bài 3.6: Tạo phương thức chuẩn hóa chuỗi truy vấn03:27
- Bài 3.7: Tạo phương thức chạy chuỗi quy vấn02:42
- Bài 3.8: Tạo phương thức select danh sách bản ghi13:25
- Bài 3.9: Tạo phương thức select một bản ghi02:59
- Bài 3.10: Tạo phương thức update: cập nhật dữ liệu08:16
- Bài 3.11: Tạo phương thức delete: xóa dữ liệu05:43
- Bài 3.12: Tổng kết quá trình01:04
- Phần 4: Chuẩn bị lập trình trên Laravel5 bài
- Bài 4.1: Cài đặt composer04:33
- Bài 4.2: Chạy mã lệnh cài đặt Laravel Framework04:44
- Bài 4.3: Mô hình MVC trong Framework04:34
- Bài 4.4: Bỏ public trên Url laravel02:28
- Bài 4.5: Các file và thư mục quan trọng trong Laravel04:26
- Phần 5: Các kiểu Routing(định tuyến) Laravel9 bài
- Bài 5.1: Định nghĩa một route cơ bản07:48
- Bài 5.2: Định nghĩa route có tham số06:58
- Bài 5.3: Đặt tên cho route05:52
- Bài 5.4: Định tuyến tham số theo tùy chọn yes - no04:53
- Bài 5.5: Định tuyến với tham số có ràng buộc09:39
- Bài 5.6: Định tuyến đến một view05:24
- Bài 5.7: Định tuyến đến một controller05:11
- Bài 5.8: Bài tập Routing03:34
- Bài 5.9: Hướng dẫn bài tập routing05:30
- Phần 6: Làm việc với Controller10 bài
- Bài 6.1: Tổng quan những tác vụ trong Controller02:13
- Bài 6.2: Cách tạo controller bằng mã lệnh04:19
- Bài 6.3: Gọi controller từ Route nâng cao08:01
- Bài 6.4: Gọi view trong controller07:29
- Bài 6.5: Gửi và xuất dữ liệu qua view06:37
- Bài 6.6: Tạo controller kiểu resource07:24
- Bài 6.7: Chuyển hướng trong controller05:47
- Bài 6.8: Tổng kết01:02
- Bài 6.9: Bài tập controller02:39
- Bài 6.10: Hướng dẫn bài tập controller09:22
- Phần 7: View và Master Layout16 bài
- Bài 7.1: Giới thiệu view Laravel01:22
- Bài 7.2: Quy tắc tạo và gọi view04:22
- Bài 7.3: Cấu trúc views theo module, khu vực guest và admin06:15
- Bài 7.4: Master layout là gì?02:39
- Bài 7.5: Định nghĩa một layout bootstrap06:42
- Bài 7.6: Kế thừa một layout07:34
- Bài 7.7: Hiện thị dữ liệu trên blade template05:04
- Bài 7.8: Cấu trúc điều khiển trên blade template04:13
- Bài 7.9: Cấu trúc vòng lặp for trên blade templade03:45
- Bài 7.10: Cấu trúc vòng lặp foreach trên blade templade03:50
- Bài 7.11: Comment đoạn chú thích trên blade template01:31
- Bài 7.12: Cú pháp nhúng php vào view02:06
- Bài 7.13: Gọi thêm view vào một view có sẵn03:59
- Bài 7.14: Cấu trúc isset, empty trên blade template04:48
- Bài 7.15: Bài tập view02:38
- Bài 7.16: Hướng dẫn bài tập view06:27
- Phần 8: Migration Database11 bài
- Bài 8.1: Migration là gì? Vai trò trò của nó!03:11
- Bài 8.2: Cấu hình kết nối database trên Laravel03:31
- Bài 8.3: Cú pháp tạo migration composer05:50
- Bài 8.4: Khôi phục lại các bước tương tác xử lý database - rollback07:57
- Bài 8.5: Reset, refresh migration04:01
- Bài 8.6: Thêm một cột dữ liệu vào bảng đã có07:17
- Bài 8.7: Cách khai báo các trường dữ liệu database13:11
- Bài 8.8: Cập nhật thêm trường cho database05:18
- Bài 8.9: Thiết lập khóa chính, khóa ngoại cho dữ liệu13:08
- Bài 8.10: Bài tập phần 802:22
- Bài 8.11: Hướng dẫn bài tập phần 809:30
- Phần 9: Database: Query Builder18 bài
- Bài 9.1: Giới thiệu Query Builder01:42
- Bài 9.2: Thêm dữ liệu vào database từ route07:26
- Bài 9.3: Thêm dữ liệu vào database qua controller05:24
- Bài 9.4: Lấy danh sách bản ghi từ database04:36
- Bài 9.5: Lấy một bản ghi từ database04:02
- Bài 9.6: Lấy bản ghi một bảng theo id02:00
- Bài 9.7: Đếm số lượng bản ghi trong bảng04:36
- Bài 9.8: Một số phương thức phục vụ thống kê dữ liệu02:52
- Bài 9.9: Lấy dữ liệu từ nhiều bảng qua join05:06
- Bài 9.10: Lấy dữ liệu bảng theo điều kiện06:06
- Bài 9.11: Lấy dữ liệu bảng theo điều kiện phức07:12
- Bài 9.12: Group by lấy dữ liệu theo nhóm04:36
- Bài 9.13: Order By sắp xếp dữ liệu trong thống kê03:52
- Bài 9.14: Limit, offset lấy số bản ghi theo giới hạn02:21
- Bài 9.15: Cập nhật dữ liệu bảng05:03
- Bài 9.16: Xóa dữ liệu trong bảng02:13
- Bài 9.17: Bài tập phần 1902:08
- Bài 9.18: Hướng dẫn bài tập phần 913:58
- Phần 10: Eloquent ORM database23 bài
- Bài 10.1: Giới thiệu Eloquent Orm02:03
- Bài 10.2: 2 cách tạo Model05:35
- Bài 10.3: Lấy tất cả bản ghi trên Route04:14
- Bài 10.4: Lấy tất cả bản ghi trên Controller02:59
- Bài 10.5: Lấy danh sách bản ghi theo điều kiện03:15
- Bài 10.6: Lấy một bản ghi theo điều kiện02:37
- Bài 10.7: Lấy 1 bản ghi theo id02:47
- Bài 10.8: Lấy danh sách bản ghi theo id02:06
- Bài 10.9: Order By sắp xếp dữ liệu trong thống kê01:59
- Bài 10.10: Group by tính toán dữ liệu theo nhóm02:36
- Bài 10.11: Limit, offset lấy số bản ghi theo giới hạn02:33
- Bài 10.12: Thêm dữ liệu vào bảng theo phương thức save()03:12
- Bài 10.13: Cập nhật dữ liệu bảng theo phương thứ save()03:03
- Bài 10.14: Thêm dữ liệu vào bảng qua phương thức create()05:17
- Bài 10.15: Cập nhật dữ liệu bản ghi qua phương thức update()02:28
- Bài 10.16: Xóa dữ liệu với phương thức delete()02:12
- Bài 10.17: Xóa dữ liệu với phương thức delete theo điều kiện02:07
- Bài 10.18: Xóa dữ liệu một bản ghi, nhiều bản ghi với phương thức destroy()03:26
- Bài 10.19: Thiếu lập chế độ thùng rác05:19
- Bài 10.20: Xóa bản ghi tạm thời02:19
- Bài 10.21: Xuất dữ liệu đã xóa tạm thời02:51
- Bài 10.22: Khôi phục lại dữ liệu đã xóa03:30
- Bài 10.22: Xóa dữ liệu vĩnh viễn03:11
- Phần 11: Xử lý dữ liệu quan hệ trong database với Eloquent ORM10 bài
- Bài 11.1: Giới thiệu CSDL Eloquent ORM04:00
- Bài 11.2: One to One - Tạo database06:46
- Bài 11.3: One to One - Cấu hình quan hệ Model05:53
- Bài 11.4: One to One - Select dữ liệu thuận nghịch06:53
- Bài 11.5: One to Many - Tạo database03:55
- Bài 11.6: One to many: Cấu hình quan hệ model04:07
- Bài 11.7: One to many: Select dữ liệu thuận - nghịch05:27
- Bài 11.8: Many to many: Tạo database12:24
- Bài 11.9: Many to many: Cấu hình quan hệ model03:00
- Bài 11.10: Many to many: Select dữ liệu thuận - nghịch07:41
- Phần 12: Form - Validation form18 bài
- Bài 12.1: Giới thiệu form03:17
- Bài 12.2: Tạo form cơ bản đầu tiên07:10
- Bài 12.3: Áp dụng Bootstrap vào xây dựng form06:32
- Bài 12.4: Cài đặt công cụ tạo form siêu nhanh03:13
- Bài 12.5: Định nghĩa thẻ mở đóng form (Form::open, Form::close)04:31
- Bài 12.6: Tạo input text, textarea, submit form08:25
- Bài 12.7: Form đăng ký - tên, email, mật khẩu08:14
- Bài 12.8: Form đăng ký - Select thành phố05:29
- Bài 12.9: Form đăng ký - Radio giới tính05:45
- Bài 12.10: Form đăng ký - Checkbox Kỹ năng04:58
- Bài 12.11: Form đăng ký - Ngày tháng02:03
- Bài 12.12: Form đăng ký - textarea giới thiệu bản thân02:24
- Bài 12.13: Giới thiệu validation form04:38
- Bài 12.14: Thiết lập ràng buộc dữ liệu form tạo bài viết05:20
- Bài 12.15: Xuất thông báo danh sách lỗi05:28
- Bài 12.16: Xuất thông báo lỗi của từng bản ghi04:49
- Bài 12.17: Tùy chỉnh nội dung thông báo lỗi04:15
- Bài 12.18: Một số quy tắc validation thường dùng06:02
- Phần 13: Upload file lên server5 bài
- Bài 13.1: Giới thiệu upload file lên server02:46
- Bài 13.2: Cấu hình form upload03:53
- Bài 13.3: Lấy thông tin file upload và gửi lên server09:04
- Bài 13.4: Lưu file vào database08:24
- Bài 13.5: Hiển thị danh sách bài viết09:50
- Phần 14: Xử lý chuyển hướng trong Laravel5 bài
- Bài 14.1: Giới thiệu chuyển hướng Laravel02:52
- Bài 14.2: Chuyển hướng dến một url nội bộ02:48
- Bài 14.3: Chuyển hướng đến một route02:51
- Bài 14.4: Chuyển hướng kèm theo flashing session04:10
- Bài 14.5: Chuyển hướng đến một website ngoài hệ thống02:19
- Phần 15: Helper Url Laravel5 bài
- Bài 15.1: Giới thiệu Helper Url01:42
- Bài 15.2: Tạo đường dẫn cơ bản03:21
- Bài 15.3: Tạo url theo tên route01:26
- Bài 15.4: Tạo đường dẫn qua action01:50
- Bài 15.5: Lấy đường dẫn truy cập hiện tại01:17
- Phần 16: Helper String Laravel11 bài
- Bài 16.1: Giới thiệu Helper string01:45
- Bài 16.2: Hàm tính độ dài chuỗi02:28
- Bài 16.3: In thường, in hoa một chuỗi01:53
- Bài 16.4: Tạo chuỗi ngẫu nhiên01:26
- Bài 16.5: Loại bỏ ký tự dư thừa02:25
- Bài 16.6: Tạo slug làm link thân thiện02:25
- Bài 16.7: Lấy chuỗi con trong một chuỗi03:13
- Bài 16.8: Nối chuỗi vào cuối chuỗi cho trước01:13
- Bài 16.9: Tìm kiếm, thay thế trong chuỗi02:01
- Bài 16.10: Cắt một chuỗi với số ký tự cho trước01:51
- Bài 16.11: Kiểm tra chứa chuỗi con02:21
- Phần 17: Session Cookie Laravel8 bài
- Bài 17.1: Giới thiệu Session Laravel02:30
- Bài 17.2: Cấu hình session02:24
- Bài 17.3: Thêm và hiển thị dữ liệu trong session04:56
- Bài 17.4: Kiểm tra sự tồn tại của sesssion02:12
- Bài 17.5: Flash Session02:12
- Bài 17.6: Xóa session05:39
- Bài 17.7: Helper Session02:10
- Bài 17.8: Cách sử dụng cookie lưu thông tin lên trình duyệt08:29
- Phần 18: Phân trang trong laravel6 bài
- Bài 18.1: Giới thiệu phân trang laravel02:28
- Bài 18.2: Tạo và hiển thị thanh phân trang03:58
- Bài 18.3: Tạo và hiển thị thanh phân trang next, prev02:08
- Bài 18.4: Phân trang có điều kiện03:01
- Bài 18.5: Phân trang có tham số03:00
- Bài 18.6: Tùy chỉnh đường dẫn cơ bản thanh phân trang01:56
- Phần 19: Gửi mail trong Laravel7 bài
- Bài 19.1: Giới thiệu gửi mail laravel02:47
- Bài 19.2: Cấu hình gửi mail env05:01
- Bài 19.3: Khởi tạo mail và xây dụng nội dung mail04:12
- Bài 19.4: Gửi email đầu tiên đến người dùng04:41
- Bài 19.5: Tùy chỉnh thông tin gửi mail(tiêu đề, người gửi, dữ liệu)05:37
- Bài 19.6: Gửi dữ liệu từ controller qua nội dụng email04:07
- Bài 19.7: Xây dựng nội dung email bằng html chuyên nghiệp như Tiki10:29
- Phần 20: Tích hợp trình soạn thảo bài viết và quản lý file vào form7 bài
- Bài 20.1: Giới thiệu trình biên tập bài viết chuyên nghiệp02:33
- Bài 20.2: Download và cài đặt trình soạn thảo code06:58
- Bài 20.3: Cấu hình menubar, toolbar07:45
- Bài 20.4: Định dạng html cho bài viết05:07
- Bài 20.5: Tích hợp trình quản lý file chuyên nghiệp14:23
- Bài 20.6: Hướng dẫn quản lý file, thư mục trên filemanager04:53
- Bài 20.7: Lưu và hiển thị bài viết có hình ảnh05:54
- Phần 21: Cách làm việc giỏ hàng trong laravel16 bài
- Bài 21.1: Tổng quan về chức năng tạo giỏ hàng trong laravel03:32
- Bài 21.2: Tạo database sản phẩm demo05:31
- Bài 21.3: Tạo cấu trúc MVC trang danh sách sản phẩm03:40
- Bài 21.4: Nhúng giao diện bán hàng vào laravel04:13
- Bài 21.5: Ứng dụng master layout vào giao diện04:11
- Bài 21.6: Ghép theme trang giỏ hàng10:50
- Bài 21.7: Đổ dữ liệu sản phẩm lên giao diện10:20
- Bài 21.8: Tạo url đặt hàng sản phẩm04:57
- Bài 21.9: Cài đặt thư viện LaravelShoppingCart06:04
- Bài 21.10: Thêm sản phẩm vào giỏ hàng08:42
- Bài 21.11: Hiển thị danh sách đã mua07:24
- Bài 21.12: Thêm hình ảnh sản phẩm vào giỏ hàng03:00
- Bài 21.13: Xóa sản phẩm trong giỏ hàng07:03
- Bài 21.14: Hiển thị số lượng sản phẩm trong giỏ hàng02:27
- Bài 21.15: Xóa toàn bộ giỏ hàng04:28
- Bài 21.16: Cập nhật giỏ hàng12:14
- Phần 22: Xây dựng hệ thống quản lý user9 bài
- Bài 22.1: Giới thiệu01:25
- Bài 22.2: Cài đặt dự án laravel UserManager02:31
- Bài 22.3: Kết nối database và chạy migrate03:42
- Bài 22.4: Chạy mã lệch tạo hệ thống đăng nhập đăng ký tự động07:39
- Bài 22.5: Xác thực tài khoản qua email07:25
- Bài 22.6: Chuyển đổi ngôn ngữ sang tiếng Việt05:37
- Bài 22.7: Lấy lại mật khẩu user04:05
- Bài 22.8: Cấu hình tên của hệ thống gửi mail06:04
- Bài 22.9: Một số phương thức quan trọng cần biết06:57
- Phần 23: Kiểm soát truy cập người dùng với Middleware12 bài
- Bài 23.1: Giới thiệu middleware03:20
- Bài 23.2: Tạo dự án middleware02:21
- Bài 22.3: Cấu hình, migrate database02:33
- Bài 23.4: Tạo và chạy middleware đầu tiên09:24
- Bài 23.5: Gọi middleware trên controller08:05
- Bài 23.6: Ý tưởng phân quyền cơ bản sử dụng middleware03:22
- Bài 23.7: Tạo database bảng quyền và kích hoạt auth07:16
- Bài 23.8: Tạo dữ liệu demo cho hệ thống03:52
- Bài 23.9: Lấy quyền và thông tin của người login qua eloquent orm06:16
- Bài 23.10: Tạo middleware kiểm tra quyền truy cập và điều hướng05:21
- Bài 23.11: Middleware có tham số01:44
- Bài 23.12: Xử lý middleware theo nhóm23:12
- Phần 24: Đồ án Xây dựng dự án thực tế22 bài
- Bài 24.1: Giới thiệu giao diện hệ thống quản lý website bán hàng10:20
- Bài 24.2: Bản kế hoạch hành động xây dựng hệ thống quản lý08:25
- Bài 24.3: Các bước cần làm để xây dựng bất kỳ module nào trong hệ thống06:38
- Bài 24.4: Tạo dự án mới unimart02:31
- Bài 24.5: Tạo database và cấu hình dự án unimart02:40
- Bài 24.6: Cài đặt module user với Auth06:31
- Bài 24.7: Chuyển hướng người dùng đến dashboard05:58
- Bài 24.8: Ghép giao diện dashboard và xử lý logout16:02
- Bài 24.9: Thiết lập đường dẫn cho các tác vụ sidebar menu08:52
- Bài 24.10: Hiển thị danh sách quản trị hệ thống11:32
- Bài 24.11: Viết chức năng tìm kiếm người dùng10:44
- Bài 24.12: Tối ưu chức năng tìm kiếm người dùng04:07
- Bài 24.13: Ghép giao diện thêm user hệ thống12:42
- Bài 24.14: Validation và thêm mới user vào hệ thống05:25
- Bài 24.15: Xử lý lỗi truy cập khi chưa login03:01
- Bài 24.16: Thiết lập trang xóa user trong hệ thống09:13
- Bài 24.17: Thống kê user theo trạng thái04:49
- Bài 24.18: Thực hiện tác vụ trên nhiều bản ghi08:57
- Bài 24.19: Xóa vĩnh viễn user ra khỏi hệ thống04:26
- Bài 24.20: Cập nhật thông tin người dùng04:26
- Bài 24.21: Tổng kết module user03:49
- Bài 24.22: Active menu người dùng truy cập07:39

Chia sẻ khóa học Laravel Pro - lập trình web php chuyên nghiệp với Laravel Framework
- Phần 1: Khởi động8 bài
- Bài 1.1: Giới thiệu tổng quan Phan Văn Cương và Laravel Pro04:33
- Bài 1.2: Cách tham gia các nhóm hỗ trợ02:18
- Bài 1.3: 5 bước học hiệu quả Laravel Pro04:28
- Bài 1.4: Những thiết bị bạn cần chuẩn bị02:47
- Bài 1.5: Thiết lập mục tiêu hoàn thành04:42
- Bài 1.6: Thiết lập kế hoạch học tập03:27
- Bài 1.7: Cài đặt Server ảo01:45
- Bài 1.8: Cài đặt trình soạn thảo code01:39
- Phần 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP)10 bài
- Bài 2.1: Tổng quan lập trình hướng đối tượng04:49
- Bài 2.2: Quy tắc định nghĩa class - ví dụ đầu tiên07:15
- Bài 2.3: Tạo đối tượng mới và cách truy cập thuộc tính, phương thức05:37
- Bài 2.4: Phương thức khởi tạo __constructor04:26
- Bài 2.5: Tính Static của thuộc tính và phương thức của Class07:32
- Bài 2.6: Cách định nghĩa lớp kế thừa08:01
- Bài 2.7: Phương thức set và get trong Class06:32
- Bài 2.8: Tầm vực Public, Private, Protected tính chất và cách sử dụng08:47
- Bài 2.9: Bài tập xây dựng class User04:18
- Bài 2.10: Hướng dẫn bài tập class User04:08
- Phần 3: Tạo lớp Database thực tế sử dụng Oop Php12 bài
- Bài 3.1: Tổng quan yêu cầu class DB03:11
- Bài 3.2: Tạo database Phpmyadmin và cấu hình kết nối cơ sở dữ liệu06:36
- Bài 3.3: Tạo phương thức kết nối connection05:04
- Bài 3.4: Thiết lập tự động kết nối cơ sở dữ liệu02:40
- Bài 3.5: Tạo phương thức insert: thêm dữ liệu16:40
- Bài 3.6: Tạo phương thức chuẩn hóa chuỗi truy vấn03:27
- Bài 3.7: Tạo phương thức chạy chuỗi quy vấn02:42
- Bài 3.8: Tạo phương thức select danh sách bản ghi13:25
- Bài 3.9: Tạo phương thức select một bản ghi02:59
- Bài 3.10: Tạo phương thức update: cập nhật dữ liệu08:16
- Bài 3.11: Tạo phương thức delete: xóa dữ liệu05:43
- Bài 3.12: Tổng kết quá trình01:04
- Phần 4: Chuẩn bị lập trình trên Laravel5 bài
- Bài 4.1: Cài đặt composer04:33
- Bài 4.2: Chạy mã lệnh cài đặt Laravel Framework04:44
- Bài 4.3: Mô hình MVC trong Framework04:34
- Bài 4.4: Bỏ public trên Url laravel02:28
- Bài 4.5: Các file và thư mục quan trọng trong Laravel04:26
- Phần 5: Các kiểu Routing(định tuyến) Laravel9 bài
- Bài 5.1: Định nghĩa một route cơ bản07:48
- Bài 5.2: Định nghĩa route có tham số06:58
- Bài 5.3: Đặt tên cho route05:52
- Bài 5.4: Định tuyến tham số theo tùy chọn yes - no04:53
- Bài 5.5: Định tuyến với tham số có ràng buộc09:39
- Bài 5.6: Định tuyến đến một view05:24
- Bài 5.7: Định tuyến đến một controller05:11
- Bài 5.8: Bài tập Routing03:34
- Bài 5.9: Hướng dẫn bài tập routing05:30
- Phần 6: Làm việc với Controller10 bài
- Bài 6.1: Tổng quan những tác vụ trong Controller02:13
- Bài 6.2: Cách tạo controller bằng mã lệnh04:19
- Bài 6.3: Gọi controller từ Route nâng cao08:01
- Bài 6.4: Gọi view trong controller07:29
- Bài 6.5: Gửi và xuất dữ liệu qua view06:37
- Bài 6.6: Tạo controller kiểu resource07:24
- Bài 6.7: Chuyển hướng trong controller05:47
- Bài 6.8: Tổng kết01:02
- Bài 6.9: Bài tập controller02:39
- Bài 6.10: Hướng dẫn bài tập controller09:22
- Phần 7: View và Master Layout16 bài
- Bài 7.1: Giới thiệu view Laravel01:22
- Bài 7.2: Quy tắc tạo và gọi view04:22
- Bài 7.3: Cấu trúc views theo module, khu vực guest và admin06:15
- Bài 7.4: Master layout là gì?02:39
- Bài 7.5: Định nghĩa một layout bootstrap06:42
- Bài 7.6: Kế thừa một layout07:34
- Bài 7.7: Hiện thị dữ liệu trên blade template05:04
- Bài 7.8: Cấu trúc điều khiển trên blade template04:13
- Bài 7.9: Cấu trúc vòng lặp for trên blade templade03:45
- Bài 7.10: Cấu trúc vòng lặp foreach trên blade templade03:50
- Bài 7.11: Comment đoạn chú thích trên blade template01:31
- Bài 7.12: Cú pháp nhúng php vào view02:06
- Bài 7.13: Gọi thêm view vào một view có sẵn03:59
- Bài 7.14: Cấu trúc isset, empty trên blade template04:48
- Bài 7.15: Bài tập view02:38
- Bài 7.16: Hướng dẫn bài tập view06:27
- Phần 8: Migration Database11 bài
- Bài 8.1: Migration là gì? Vai trò trò của nó!03:11
- Bài 8.2: Cấu hình kết nối database trên Laravel03:31
- Bài 8.3: Cú pháp tạo migration composer05:50
- Bài 8.4: Khôi phục lại các bước tương tác xử lý database - rollback07:57
- Bài 8.5: Reset, refresh migration04:01
- Bài 8.6: Thêm một cột dữ liệu vào bảng đã có07:17
- Bài 8.7: Cách khai báo các trường dữ liệu database13:11
- Bài 8.8: Cập nhật thêm trường cho database05:18
- Bài 8.9: Thiết lập khóa chính, khóa ngoại cho dữ liệu13:08
- Bài 8.10: Bài tập phần 802:22
- Bài 8.11: Hướng dẫn bài tập phần 809:30
- Phần 9: Database: Query Builder18 bài
- Bài 9.1: Giới thiệu Query Builder01:42
- Bài 9.2: Thêm dữ liệu vào database từ route07:26
- Bài 9.3: Thêm dữ liệu vào database qua controller05:24
- Bài 9.4: Lấy danh sách bản ghi từ database04:36
- Bài 9.5: Lấy một bản ghi từ database04:02
- Bài 9.6: Lấy bản ghi một bảng theo id02:00
- Bài 9.7: Đếm số lượng bản ghi trong bảng04:36
- Bài 9.8: Một số phương thức phục vụ thống kê dữ liệu02:52
- Bài 9.9: Lấy dữ liệu từ nhiều bảng qua join05:06
- Bài 9.10: Lấy dữ liệu bảng theo điều kiện06:06
- Bài 9.11: Lấy dữ liệu bảng theo điều kiện phức07:12
- Bài 9.12: Group by lấy dữ liệu theo nhóm04:36
- Bài 9.13: Order By sắp xếp dữ liệu trong thống kê03:52
- Bài 9.14: Limit, offset lấy số bản ghi theo giới hạn02:21
- Bài 9.15: Cập nhật dữ liệu bảng05:03
- Bài 9.16: Xóa dữ liệu trong bảng02:13
- Bài 9.17: Bài tập phần 1902:08
- Bài 9.18: Hướng dẫn bài tập phần 913:58
- Phần 10: Eloquent ORM database23 bài
- Bài 10.1: Giới thiệu Eloquent Orm02:03
- Bài 10.2: 2 cách tạo Model05:35
- Bài 10.3: Lấy tất cả bản ghi trên Route04:14
- Bài 10.4: Lấy tất cả bản ghi trên Controller02:59
- Bài 10.5: Lấy danh sách bản ghi theo điều kiện03:15
- Bài 10.6: Lấy một bản ghi theo điều kiện02:37
- Bài 10.7: Lấy 1 bản ghi theo id02:47
- Bài 10.8: Lấy danh sách bản ghi theo id02:06
- Bài 10.9: Order By sắp xếp dữ liệu trong thống kê01:59
- Bài 10.10: Group by tính toán dữ liệu theo nhóm02:36
- Bài 10.11: Limit, offset lấy số bản ghi theo giới hạn02:33
- Bài 10.12: Thêm dữ liệu vào bảng theo phương thức save()03:12
- Bài 10.13: Cập nhật dữ liệu bảng theo phương thứ save()03:03
- Bài 10.14: Thêm dữ liệu vào bảng qua phương thức create()05:17
- Bài 10.15: Cập nhật dữ liệu bản ghi qua phương thức update()02:28
- Bài 10.16: Xóa dữ liệu với phương thức delete()02:12
- Bài 10.17: Xóa dữ liệu với phương thức delete theo điều kiện02:07
- Bài 10.18: Xóa dữ liệu một bản ghi, nhiều bản ghi với phương thức destroy()03:26
- Bài 10.19: Thiếu lập chế độ thùng rác05:19
- Bài 10.20: Xóa bản ghi tạm thời02:19
- Bài 10.21: Xuất dữ liệu đã xóa tạm thời02:51
- Bài 10.22: Khôi phục lại dữ liệu đã xóa03:30
- Bài 10.22: Xóa dữ liệu vĩnh viễn03:11
- Phần 11: Xử lý dữ liệu quan hệ trong database với Eloquent ORM10 bài
- Bài 11.1: Giới thiệu CSDL Eloquent ORM04:00
- Bài 11.2: One to One - Tạo database06:46
- Bài 11.3: One to One - Cấu hình quan hệ Model05:53
- Bài 11.4: One to One - Select dữ liệu thuận nghịch06:53
- Bài 11.5: One to Many - Tạo database03:55
- Bài 11.6: One to many: Cấu hình quan hệ model04:07
- Bài 11.7: One to many: Select dữ liệu thuận - nghịch05:27
- Bài 11.8: Many to many: Tạo database12:24
- Bài 11.9: Many to many: Cấu hình quan hệ model03:00
- Bài 11.10: Many to many: Select dữ liệu thuận - nghịch07:41
- Phần 12: Form - Validation form18 bài
- Bài 12.1: Giới thiệu form03:17
- Bài 12.2: Tạo form cơ bản đầu tiên07:10
- Bài 12.3: Áp dụng Bootstrap vào xây dựng form06:32
- Bài 12.4: Cài đặt công cụ tạo form siêu nhanh03:13
- Bài 12.5: Định nghĩa thẻ mở đóng form (Form::open, Form::close)04:31
- Bài 12.6: Tạo input text, textarea, submit form08:25
- Bài 12.7: Form đăng ký - tên, email, mật khẩu08:14
- Bài 12.8: Form đăng ký - Select thành phố05:29
- Bài 12.9: Form đăng ký - Radio giới tính05:45
- Bài 12.10: Form đăng ký - Checkbox Kỹ năng04:58
- Bài 12.11: Form đăng ký - Ngày tháng02:03
- Bài 12.12: Form đăng ký - textarea giới thiệu bản thân02:24
- Bài 12.13: Giới thiệu validation form04:38
- Bài 12.14: Thiết lập ràng buộc dữ liệu form tạo bài viết05:20
- Bài 12.15: Xuất thông báo danh sách lỗi05:28
- Bài 12.16: Xuất thông báo lỗi của từng bản ghi04:49
- Bài 12.17: Tùy chỉnh nội dung thông báo lỗi04:15
- Bài 12.18: Một số quy tắc validation thường dùng06:02
- Phần 13: Upload file lên server5 bài
- Bài 13.1: Giới thiệu upload file lên server02:46
- Bài 13.2: Cấu hình form upload03:53
- Bài 13.3: Lấy thông tin file upload và gửi lên server09:04
- Bài 13.4: Lưu file vào database08:24
- Bài 13.5: Hiển thị danh sách bài viết09:50
- Phần 14: Xử lý chuyển hướng trong Laravel5 bài
- Bài 14.1: Giới thiệu chuyển hướng Laravel02:52
- Bài 14.2: Chuyển hướng dến một url nội bộ02:48
- Bài 14.3: Chuyển hướng đến một route02:51
- Bài 14.4: Chuyển hướng kèm theo flashing session04:10
- Bài 14.5: Chuyển hướng đến một website ngoài hệ thống02:19
- Phần 15: Helper Url Laravel5 bài
- Bài 15.1: Giới thiệu Helper Url01:42
- Bài 15.2: Tạo đường dẫn cơ bản03:21
- Bài 15.3: Tạo url theo tên route01:26
- Bài 15.4: Tạo đường dẫn qua action01:50
- Bài 15.5: Lấy đường dẫn truy cập hiện tại01:17
- Phần 16: Helper String Laravel11 bài
- Bài 16.1: Giới thiệu Helper string01:45
- Bài 16.2: Hàm tính độ dài chuỗi02:28
- Bài 16.3: In thường, in hoa một chuỗi01:53
- Bài 16.4: Tạo chuỗi ngẫu nhiên01:26
- Bài 16.5: Loại bỏ ký tự dư thừa02:25
- Bài 16.6: Tạo slug làm link thân thiện02:25
- Bài 16.7: Lấy chuỗi con trong một chuỗi03:13
- Bài 16.8: Nối chuỗi vào cuối chuỗi cho trước01:13
- Bài 16.9: Tìm kiếm, thay thế trong chuỗi02:01
- Bài 16.10: Cắt một chuỗi với số ký tự cho trước01:51
- Bài 16.11: Kiểm tra chứa chuỗi con02:21
- Phần 17: Session Cookie Laravel8 bài
- Bài 17.1: Giới thiệu Session Laravel02:30
- Bài 17.2: Cấu hình session02:24
- Bài 17.3: Thêm và hiển thị dữ liệu trong session04:56
- Bài 17.4: Kiểm tra sự tồn tại của sesssion02:12
- Bài 17.5: Flash Session02:12
- Bài 17.6: Xóa session05:39
- Bài 17.7: Helper Session02:10
- Bài 17.8: Cách sử dụng cookie lưu thông tin lên trình duyệt08:29
- Phần 18: Phân trang trong laravel6 bài
- Bài 18.1: Giới thiệu phân trang laravel02:28
- Bài 18.2: Tạo và hiển thị thanh phân trang03:58
- Bài 18.3: Tạo và hiển thị thanh phân trang next, prev02:08
- Bài 18.4: Phân trang có điều kiện03:01
- Bài 18.5: Phân trang có tham số03:00
- Bài 18.6: Tùy chỉnh đường dẫn cơ bản thanh phân trang01:56
- Phần 19: Gửi mail trong Laravel7 bài
- Bài 19.1: Giới thiệu gửi mail laravel02:47
- Bài 19.2: Cấu hình gửi mail env05:01
- Bài 19.3: Khởi tạo mail và xây dụng nội dung mail04:12
- Bài 19.4: Gửi email đầu tiên đến người dùng04:41
- Bài 19.5: Tùy chỉnh thông tin gửi mail(tiêu đề, người gửi, dữ liệu)05:37
- Bài 19.6: Gửi dữ liệu từ controller qua nội dụng email04:07
- Bài 19.7: Xây dựng nội dung email bằng html chuyên nghiệp như Tiki10:29
- Phần 20: Tích hợp trình soạn thảo bài viết và quản lý file vào form7 bài
- Bài 20.1: Giới thiệu trình biên tập bài viết chuyên nghiệp02:33
- Bài 20.2: Download và cài đặt trình soạn thảo code06:58
- Bài 20.3: Cấu hình menubar, toolbar07:45
- Bài 20.4: Định dạng html cho bài viết05:07
- Bài 20.5: Tích hợp trình quản lý file chuyên nghiệp14:23
- Bài 20.6: Hướng dẫn quản lý file, thư mục trên filemanager04:53
- Bài 20.7: Lưu và hiển thị bài viết có hình ảnh05:54
- Phần 21: Cách làm việc giỏ hàng trong laravel16 bài
- Bài 21.1: Tổng quan về chức năng tạo giỏ hàng trong laravel03:32
- Bài 21.2: Tạo database sản phẩm demo05:31
- Bài 21.3: Tạo cấu trúc MVC trang danh sách sản phẩm03:40
- Bài 21.4: Nhúng giao diện bán hàng vào laravel04:13
- Bài 21.5: Ứng dụng master layout vào giao diện04:11
- Bài 21.6: Ghép theme trang giỏ hàng10:50
- Bài 21.7: Đổ dữ liệu sản phẩm lên giao diện10:20
- Bài 21.8: Tạo url đặt hàng sản phẩm04:57
- Bài 21.9: Cài đặt thư viện LaravelShoppingCart06:04
- Bài 21.10: Thêm sản phẩm vào giỏ hàng08:42
- Bài 21.11: Hiển thị danh sách đã mua07:24
- Bài 21.12: Thêm hình ảnh sản phẩm vào giỏ hàng03:00
- Bài 21.13: Xóa sản phẩm trong giỏ hàng07:03
- Bài 21.14: Hiển thị số lượng sản phẩm trong giỏ hàng02:27
- Bài 21.15: Xóa toàn bộ giỏ hàng04:28
- Bài 21.16: Cập nhật giỏ hàng12:14
- Phần 22: Xây dựng hệ thống quản lý user9 bài
- Bài 22.1: Giới thiệu01:25
- Bài 22.2: Cài đặt dự án laravel UserManager02:31
- Bài 22.3: Kết nối database và chạy migrate03:42
- Bài 22.4: Chạy mã lệch tạo hệ thống đăng nhập đăng ký tự động07:39
- Bài 22.5: Xác thực tài khoản qua email07:25
- Bài 22.6: Chuyển đổi ngôn ngữ sang tiếng Việt05:37
- Bài 22.7: Lấy lại mật khẩu user04:05
- Bài 22.8: Cấu hình tên của hệ thống gửi mail06:04
- Bài 22.9: Một số phương thức quan trọng cần biết06:57
- Phần 23: Kiểm soát truy cập người dùng với Middleware12 bài
- Bài 23.1: Giới thiệu middleware03:20
- Bài 23.2: Tạo dự án middleware02:21
- Bài 22.3: Cấu hình, migrate database02:33
- Bài 23.4: Tạo và chạy middleware đầu tiên09:24
- Bài 23.5: Gọi middleware trên controller08:05
- Bài 23.6: Ý tưởng phân quyền cơ bản sử dụng middleware03:22
- Bài 23.7: Tạo database bảng quyền và kích hoạt auth07:16
- Bài 23.8: Tạo dữ liệu demo cho hệ thống03:52
- Bài 23.9: Lấy quyền và thông tin của người login qua eloquent orm06:16
- Bài 23.10: Tạo middleware kiểm tra quyền truy cập và điều hướng05:21
- Bài 23.11: Middleware có tham số01:44
- Bài 23.12: Xử lý middleware theo nhóm23:12
- Phần 24: Đồ án Xây dựng dự án thực tế22 bài
- Bài 24.1: Giới thiệu giao diện hệ thống quản lý website bán hàng10:20
- Bài 24.2: Bản kế hoạch hành động xây dựng hệ thống quản lý08:25
- Bài 24.3: Các bước cần làm để xây dựng bất kỳ module nào trong hệ thống06:38
- Bài 24.4: Tạo dự án mới unimart02:31
- Bài 24.5: Tạo database và cấu hình dự án unimart02:40
- Bài 24.6: Cài đặt module user với Auth06:31
- Bài 24.7: Chuyển hướng người dùng đến dashboard05:58
- Bài 24.8: Ghép giao diện dashboard và xử lý logout16:02
- Bài 24.9: Thiết lập đường dẫn cho các tác vụ sidebar menu08:52
- Bài 24.10: Hiển thị danh sách quản trị hệ thống11:32
- Bài 24.11: Viết chức năng tìm kiếm người dùng10:44
- Bài 24.12: Tối ưu chức năng tìm kiếm người dùng04:07
- Bài 24.13: Ghép giao diện thêm user hệ thống12:42
- Bài 24.14: Validation và thêm mới user vào hệ thống05:25
- Bài 24.15: Xử lý lỗi truy cập khi chưa login03:01
- Bài 24.16: Thiết lập trang xóa user trong hệ thống09:13
- Bài 24.17: Thống kê user theo trạng thái04:49
- Bài 24.18: Thực hiện tác vụ trên nhiều bản ghi08:57
- Bài 24.19: Xóa vĩnh viễn user ra khỏi hệ thống04:26
- Bài 24.20: Cập nhật thông tin người dùng04:26
- Bài 24.21: Tổng kết module user03:49
- Bài 24.22: Active menu người dùng truy cập07:39
Chia sẻ khóa học Laravel Pro - lập trình web php chuyên nghiệp với Laravel Framework |